Đọc những bài viết sau để hiểu “Product Manager làm gì?”
Bài viết này được tạo ra với mục đích là để mỗi khi có ai đó hỏi “Product Manager thì làm gì?” thì bạn có thể gửi cho họ bài viết này.
Mạng lưới người Việt làm tại công ty công nghệ
Bài viết này được tạo ra với mục đích là để mỗi khi có ai đó hỏi “Product Manager thì làm gì?” thì bạn có thể gửi cho họ bài viết này.
Dùng công thức của Product Manager từ Google để giảm rủi ro do cảm tính khi ước tính thời gian hoàn thành công việc.
Cần phải tổ chức design review vì cả team product sẽ có những góc nhìn mà bộ phận design không có hoặc không nghĩ tới, tuy nhiên, vấn đề là tổ chức design review thế nào cho hiệu quả?
Bài viết dưới đây giới thiệu cơ bản về UX Writing, một nhân tố rất quan trọng trong việc tối
Bạn có thể áp dụng Dual-track Agile để tối ưu hóa quy trình thiết kế và phát triển trong một team sản phẩm.
User Story là gì? Làm sao bạn có thể viết User Story hiệu quả với mô hình INVEST? Tất cả có trong bài viết này.
Công việc của cả hai vị trí Product Owner và Product Manager đều phụ thuộc rất nhiều vào loại hình công ty và sản phẩm, nên việc đưa ra định nghĩa cụ thể cho từng vị trí vốn đã khó, phân biệt giữa Product Owner và Product Manager lại càng khó hơn. Hiểu được điều đó, Careerly hi vọng có thể giúp bạn phân biệt sự khác nhau giữa Product Manager và Product Owner một cách đơn giản và ngắn gọn nhất với bài viết sau.
Product Lead PayPal chia sẻ hai cách họp hiệu quả sau từ kinh nghiệm phải tham gia vô số các buổi họp ở vị trí Product Manager.
Khi bàn về startup, người ta thường có cảm giác là thành công của startup đều quy về những con số. Với góc nhìn đó, mô hình kinh doanh ban đầu của cả DoorDash và Airbnb đều không có tương lai. Nhưng chính những việc làm không có tương lai, không scale được này đã tạo ra nền tảng cho tương lai và sức scale khủng của những công ty startup kì lân này…
Học thêm về Product Management với bài viết tổng hợp tất cả những thuật ngữ Product Management từng xuất hiện trên bản tin Careerly!